KHONG VE VIET NAM NEU CON
VIET CONG MUON CHONG TRUNG CONG PHAI DIET VIET CONG MUON DIET VIET CONG PHAI
DIET VIET GIAN
On Tuesday, December 29, 2015 5:59 PM, Minh Nguyen > wrote:
On Tuesday, December 29, 2015 1:30 PM, Tai Nguyen <> wrote:
---------- Forwarded message ----------
From: Thi Thu Nguyen <>
Date: 2015-12-28 21:46 GMT-05:00
Subject: Fwd: giúp người mù nhìn thấy sau... 5 phút / Money has different names / Cất Giữ Hạt Giống
From: Thi Thu Nguyen <>
Date: 2015-12-28 21:46 GMT-05:00
Subject: Fwd: giúp người mù nhìn thấy sau... 5 phút / Money has different names / Cất Giữ Hạt Giống
To: Bach Lien Nguyen <
Sent from my iPad
Begin forwarded message:
From: Mien Pham <
Subject: Fw: Fwd: Fw: giúp người mù nhìn thấy sau... 5 phút / Money has different names / Cất Giữ Hạt Giống
Reply-To: Mien Pham <>
Subject: Fw: Fwd: Fw: giúp người mù nhìn thấy sau... 5 phút / Money has different names / Cất Giữ Hạt Giống
Reply-To: Mien Pham <>
On Monday, December 28, 2015 5:59 PM, vo van Mau Thay Mau <> wrote:
---------- Thư đã chuyển tiếp
Ngày: 22:31 Ngày 28 tháng 12 năm 2015
Chủ đề: Fw: giúp người mù nhìn thấy sau... 5 phút / Money has different names / Cất Giữ Hạt Giố
Ngày: 22:31 Ngày 28 tháng 12 năm 2015
Chủ đề: Fw: giúp người mù nhìn thấy sau... 5 phút / Money has different names / Cất Giữ Hạt Giố
From: TRINH VU []
Sent: Monday, 28 December 2015 9:23 PM
Subject: giúp người mù nhìn thấy sau... 5 phút / Money has different names / Cất Giữ Hạt Giống
Sent: Monday, 28 December 2015 9:23 PM
Subject: giúp người mù nhìn thấy sau... 5 phút / Money has different names / Cất Giữ Hạt Giống
Biệt
tài giúp người mù nhìn thấy sau... 5 phút
Có lẽ nhiều hơn bất cứ bác sĩ nào trong lịch sử nhãn khoa, vị
bác sĩ này đã phục hồi thị lực cho hơn 100.000 người và nhiều bệnh nhân vẫn
tiếp tục đến với ông. Xem vị bác sĩ này thực hiện công việc giống như quan
sát một phép lạ.
Thuli Maya Thing bị mù
do chứng đục thủy tinh thể và sau khi được BS Sanduk Ruit phẫu thuật, thị lực
của bà đã đạt 20/20
Tiến sĩ Sanduk Ruit,
, một bác sĩ nhãn khoa
Nepal, có thể sẽ là nhà vô địch thế giới trong cuộc chiến chống mù lòa bởi
ông đã giúp tìm lại ánh sáng cho hơn 120.000 người.
Theo Tổ chức y tế thế
giới, trong số 39 triệu người trên thế giới bị mù thì có khoảng 50% là do đục
thủy tinh thể - và có khoảng 246 triệu người khác có thị lực đang bị suy
giảm. Và nếu là một người mù ở những nước nghèo thì theo lẽ thường, sẽ chẳng
có hy vọng gì nhìn thấy ánh sáng. Vậy nhưng BS Ruit đã khởi xướng 1 kỹ thuật
vi phẫu chữa đục thuỷ tin thể đơn giản với chi phí chỉ có 25 đô la Mỹ cho mỗi
bệnh nhân với tỉ lệ thành công rất cao, giúp hàng chục ngàn người tìm lại ánh
sáng.
Trong khi đó, tại Mỹ,
phẫu thuật đục thuỷ tinh thể thường được thực hiện trên máy móc phức tạp
trong khi đó, BS ruit chỉ dùng các thiết bị y tế thông thường. Do vậy, đã
từng có những hoài nghi về phương pháp này cho tới khi Tạp chí Nhãn khoa Mỹ
công bố kết quả của một nghiên cứu cho thấy kỹ thuật của BS Ruit rất chính
xác (98% ca thành công sau 6 tháng phẫu thuật), tương đương với kết quả phẫu
thuật bằng máy ở châu Âu. Sự khác biệt lớn nhất trong phương pháp của BS Ruit
là nhanh hơn và rẻ hơn.
Thuli Maya Thing sau
ca phẫu thuật
Hiện “phương pháp ông
Nepal” này hiện đang được giảng dạy tại các trường y Hoa Kỳ. Và một sinh viên
ĐH Stanford (Mỹ) đã được chứng kiến BS Ruit thực hiện “phép thuật” trên hơn
100 bệnh nhân sống tại Nepal, trong đó có Thuli Maya Thing, một phụ nữ ngoài
50 tuổi và đã bị mù do đục thuỷ tin thể mấy năm qua.
Theo đó, Thuli đã được
tiêm thuốc gây tê cục bộ và mắt trái được “vén” lên bởi 1 mỏ vịt, BS Ruit bắt
đầu thực hiện 1 vết rạch nhỏ trên nhãn cầu nhờ sự hỗ trợ của kính hiển vi,
rồi nhấc phần thuỷ tinh thể bị hỏng ra và đặt một thuỷ tinh thể mới vào mắt.
Toàn bộ quá trình này chỉ mất 5 phút. Sau đó, ông lặp lại quá trình này ở mắt
phải của bệnh nhân.
Và điều đáng khâm phục
hơn nữa là không chỉ giỏi trong phẫu thuật, ông cùng các cộng sự còn tự sản
xuất thuỷ tin thể với giá 3 đô cho 1 thấu kính, so với giá 200 đô la Mỹ tại
các nước phát triển. Và chất lượng của thuỷ tinh thể này tuyệt vời đến mức nó
đã được xuất khẩu sang 50 quốc gia, một số trong đó là ở châu Âu.
Và điều này đã gây ấn
tượng cho các chuyên gia trên thế giới. Tiến sĩ David F. Chang, cựu chủ tịch
của Hiệp hội Phẫu thuật đục thủy tinh thể và khúc xạ Mỹ, mô tả BS Ruit
là "một trong những bác sĩ nhãn khoa quan trọng nhất trên thế
giới."
Theo NYTimes
|
SNASEA 2013 SPECIAL RECOGNITION: TILGANGA INSTITUTE
OF OPHTHALMOLOGY
Dr. Sanduk Ruit and Team | Tilganga
Institute of Ophthalmology – Health | Kathmandu
This institute provides qualitative and
affordable eye care services across geographical, political, social and
economic demographics. It also serves as a research institute, and
provides medical services through outreach programs and health camps
across Nepal and some parts of Asia. It has been in operation for over
two decades, and has helped over two million people, and trained over
four thousand health care personnel.
Born to uneducated parents
in Taplejung District, Dr. Ruit went on to study medicine and was mentored by
renowned ophthalmologist Fred Hollows in Australia. Influenced by, and working
with, Fred Hollows, Dr. Sanduk Ruit started work to restore sight to
communities in developing countries.
Dr. Sanduk Ruit invented the sutureless
extracapsular cataract extraction technique in 1995. This Small Incision
Sutureless Cataract Surgery (SICS) is twenty fold cheaper than other methods,
and has thereby facilitated the treatment of underprivileged individuals across
the world. This refined procedure has positively influenced the international
ophthalmic community.
The Institute also trains ophthalmologists,
assistants, nurses and provides modular training programs – these trainings are
popular in Asia and Africa. Through his effort and diligence, a large number of
previously overlooked segments of the population in various countries have been
given life changing surgery.
=================================
Money has different
names
In temple
or church, it's called donation
In school, it's fee .
In marriage, it's called dowry .
In divorce, called alimony.
When you owe someone, it's debt .
When you pay the government, it's tax.
In court, it's fines.
Civil servant retirees, it's pension.
Employer to workers, it's salary.
Master to subordinates, it's wages.
To children, it's allowance.
When you borrow from bank, it's loan .
When you offer after a good service. it's tips.
To kidnappers, it's ransom.
Illegally received in the name of service, it's bribe.
The question is, "When a husband gives to his wife, what do we call it?"
ANSWER:
Money given to your wife is called DUTY ,
In marriage, it's called dowry .
In divorce, called alimony.
When you owe someone, it's debt .
When you pay the government, it's tax.
In court, it's fines.
Civil servant retirees, it's pension.
Employer to workers, it's salary.
Master to subordinates, it's wages.
To children, it's allowance.
When you borrow from bank, it's loan .
When you offer after a good service. it's tips.
To kidnappers, it's ransom.
Illegally received in the name of service, it's bribe.
The question is, "When a husband gives to his wife, what do we call it?"
ANSWER:
Money given to your wife is called DUTY ,
and every man has to do
his duty because wives are not DUTY FREE .
=================================
Hầm chứa hạt giống
chống tận thế dưới lớp băng Bắc Cực
Một hầm ngầm hạt giống toàn cầu được xây
dựng ở Bắc Cực để bảo vệ các loài thực vật trên thế giới tránh khỏi bị tuyệt
chủng do biến đổi khí hậu, thảm họa thiên nhiên, chiến tranh.
Theo CNN, hàng triệu hạt giống
đang được lưu trữ trong một hầm ngầm, nằm sâu bên dưới lớp băng vĩnh cửu tại
Svalbard, ở giữa Na Uy và Bắc Cực. Khu vực này nằm ngoài vùng ảnh hưởng của
chiến tranh và nước biển dâng nên có thể bảo vệ hạt giống tránh khỏi những thảm
họa môi trường. Ngoài ra, Svalbard có yếu tố địa chất ổn định, các chuyến bay
diễn ra theo lịch trình thường xuyên, khiến nó tương đối dễ tiếp cận.
"Hầm ngầm được xây dựng vì sự sống
còn của nhân loại. Nó giống như một nơi linh thiêng. Mỗi lần đến đây, tôi đều
cảm thấy mình dường như đang đứng ở trong nhà thờ. Địa điểm này khiến chúng ta
phải dừng lại và suy nghĩ", Michael Koch thuộc tổ chức Trust Crop, nói.
Trong khung cảnh ảm đạm, mờ tối của mùa
thu Bắc Cực, cổng ra vào hầm ngầm giống như viên ngọc quý nhô ra khỏi tuyết và
băng. Nó được xây dựng bằng bê tông góc cạnh. Ở cuối đường hầm là một cánh cửa
kim loại có khối lượng lớn, sáng lấp lánh, đằng sau nó là chìa khóa để bảo vệ
nhân loại trong một thế giới "hậu tận thế".
Hầm ngầm chứa 837.931 mẫu vật, ước tính
khoảng 556 triệu hạt giống, được lưu trữ ở nhiệt độ không đổi -18°C nhằm bảo
quản chúng khỏi hư hỏng. Lớp băng vĩnh cửu tạo thành một chiếc tủ lạnh tự
nhiên. Ngay cả khi không có điện, nhiệt độ trong hầm sẽ dần ổn định ở mức -8°C,
đủ thấp để duy trì chất lượng hạt giống suốt nhiều thập kỷ.
Người ta sẽ đóng gói cẩn thận các hạt
giống vào một túi nhôm kín, dày ba lớp và khóa kín chúng vào thùng, trước khi
vận chuyển đến hầm ngầm từ Nigeria, Ấn Độ, Mỹ, Peru và gần như mọi quốc gia
khác trên Trái Đất.
Tại hầm ngầm, nhiều thùng trong tổng 2.291
thùng xếp chồng lên nhau làm từ nhựa màu xám hoặc đen. Chúng được gắn thẻ và
đánh mã số để xác định ngân hàng gene nơi hạt giống gửi đến. Tuy nhiên, một vài
thùng trên kệ kim loại nằm nổi bật ở giữa làm từ gỗ, với các nhãn màu, có nguồn
gốc từ Triều Tiên.
Chức năng của hầm ngầm giống như khoản
tiền an toàn gửi vào ngân hàng. Sau khi đặt vào bên trong, các thùng không thể
bị mở ra cũng như loại bỏ bởi bất kỳ ai, ngoài cơ quan
gửi hạt giống đến khi cần thiết.
Hồi đầu tháng này, hạt giống bên trong cái
gọi là "Hầm ngầm tận thế" lần đầu tiên được mở cửa và rút bỏ một
số hạt giống do hậu quả của cuộc chiến tranh Syria.
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm quốc tế
nghiên cứu nông nghiệp tại Vùng Khô hạn (Dry Areas) đã phải chạy trốn khỏi căn
cứ tại Aleppo, Syria tới Lebanon. Họ yêu cầu lấy lại rất nhiều hạt giống đã gửi
trước đó để gieo trồng, tiếp tục những nghiên cứu quan trọng mà họ tiến hành
trong nhiều thập kỷ qua.
Chủng loại hạt giống gửi đến lưu trữ ở hầm
ngầm rất đa dạng, chủ yếu là cây lương thực, chẳng hạn như: ngô, lúa mì, lúa
mạch, xà lách, khoai tây.
Nếu một loài bị tuyệt chủng trong tự nhiên
do hạn hán, chiến tranh, lũ lụt thì đặc điểm di truyền trong hạt giống sẽ trở
nên rất quan trọng. Bởi vì chúng ta có thể khôi phục lại loài này, ví dụ điển
hình là loài lúa bản địa ở Australia có khả năng chống chịu sâu bệnh.
__._,_.___