----- Forwarded Message -----
From: linh nghiem
Sent: Tuesday, May 28, 2013 5:13 PM
Subject: Fw: Fwd: GIÀ SAO CHO.... SƯỚNG
Già sao cho... sướng
B.s Đỗ Hồng Ngọc
Già thì khổ, ai cũng biết. Sanh bệnh lão tử! Nhưng già vẫn có thể sướng. Muốn sống lâu thì phải già chớ sao! Già có cái đẹp của già. Trái chín cây bao giờ cũng ngon hơn trái giú ép.
Cái sướng đầu tiên của già là biết mình… già, thấy mình già, như trái chín cây thấy mình đang chín trên cây. Nhiều người chối từ già, chối từ cái sự thật đó và tìm cách giấu cái già đi, như trái chín cây ửng đỏ, mềm mại, thơm tho mà ráng căng cứng, xanh lè thì coi hổng được.
Mỗi ngày nhìn vào gương, người già có thể phát hiện những vẻ đẹp bất ngờ như những nếp nhăn mới xòe trên khóe mắt, bên vành môi, những lọn tóc lén lút bạc chỗ này chỗ nọ, cứng đơ, xơ xác… mà không khỏi tức cười! Quan sát nhìn ngắm mình như vậy, ta mới hiểu hai chữ “xồng xộc” của Hồ Xuân Hương:
“Chơi xuân kẻo hết xuân đi.
Cái già xồng xộc nó thì theo sau!” .
Có lẽ nữ sĩ lúc đó mới vào lứa tuổi 40! Thời ta bây giờ, 40 tuổi lại là tuổi đẹp nhất. Phải đợi đến 80 mới gọi là hơi già. Trong tương lai, khi người ta sống đến 160 tuổi thì 80 lại là tuổi đẹp nhất!
Tuy vậy, thực tế, già thì khó mà sướng. Con người ta có cái khuynh hướng dễ thấy khổ hơn. Khổ dễ nhận ra còn sướng thì khó biết! Một người luôn thấy mình… sướng thì không khéo người ta nghi ngờ hắn có vấn đề… tâm thần! Nói chung, người già có ba nỗi khổ thường gặp nhất, nếu giải quyết được sẽ giúp họ sống “trăm năm hạnh phúc”:
* Một là thiếu bạn!
Nhìn qua nhìn lại, bạn cũ rơi rụng dần… Thiếu bạn, dễ hụt hẫng, cô đơn và dĩ nhiên… cô độc. Từ đó dễ thấy mình bị bỏ rơi, thấy không ai hiểu mình! Quay quắt, căng thẳng, tủi thân. Lúc nào cũng đang như
“Gặm một khối căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài nghe ngày tháng dần qua…!”.
Người già chỉ sảng khoái khi được rôm rả với ai đó, nhất là những ai “cùng một lứa bên trời lận đận”… Gặp đựơc bạn tâm giao thì quả là một liều thuốc bổ mà không bác sĩ nào có thể biên toa cho họ mua được!
Để giải quyết chuyện này, ở một số nước tiên tiến, người ta mở các phòng tư vấn, giới thiệu cho những người già cùng sở thích, cùng tánh khí, có dịp làm quen với nhau. Người già tự giới thiệu mình và nêu “tiêu chuẩn” người bạn mình muốn làm quen. Nhà tư vấn sẽ “matching” để tìm ra kết quả và làm… môi giới…Dĩ nhiên môi giới cho họ kết bạn. Còn sau này họ thấy tâm đầu ý hợp tiến tới hôn nhân (nếu còn độc thân) thì họ ráng chịu! Đó là chuyện riêng của họ. Ngày trước, Uy viễn tướng công mà còn phải than:
Tao ở nhà tao tao nhớ mi
Nhớ mi nên phải bước chân đi
Không đi mi bảo rằng không đến
Đến thì mi hỏi đến làm chi
Làm chi tao có làm chi đựơc
Làm được tao làm đã lắm khi…
Nguyễn Công Trứ
Rồi họ dạy người già học vi tính để có thể “chat”, “meo” với nhau chia sẻ tâm tình, giải tỏa stress…
Thỉnh thoảng tổ chức cho các cụ họp mặt đâu đó để được trực tiếp gặp gỡ, trao đổi, dòm ngó, khen ngợi hoặc… chê bai lẫn nhau. Khen ngợi chê bai gì đều có lợi cho sức khỏe! Có dịp tương tác, có dịp cãi nhau là sướng rồi. Các tế bào não sẽ đựơc kích thích, đựơc hoạt hóa, sẽ tiết ra nhiều kích thích tố. Tuyến thượng thận sẽ hăng lên, làm việc năng nổ, tạo ra cortisol và epinephrine làm cho máu huyết lưu thông, hơi thở trở nên sảng khóai, rồi tuyến sinh dục tạo ra DHEA (dehydroepiandosterone), một kích thích tố làm cho người ta trẻ lại, trẻ không ngờ!…Dĩ nhiên phải chọn một nơi có không khí trong lành. Hoa cỏ thiên nhiên. Thức ăn theo yêu cầu. Gợi nhớ những kỷ niệm xưa… Rồi dạy các cụ vẽ tranh, làm thơ, nắn tượng… Tổ chức triển lãm cho các cụ. Rồi trình diễn văn nghệ cây nhà lá vườn. Các cụ dư sức viết kịch bản và đạo diễn. Coi văn nghệ không sướng bằng làm … văn nghệ!
* Cái thiếu thứ hai là thiếu… ăn !
Thực vậy. Ăn không phải là tọng là nuốt là xực là ngấu nghiến …cho nhiều thức ăn! Ăn không phải là nhồi nhét cho đầy bao tử! Trong cuộc sống hằng ngày có nhiều thứ nuốt không trôi lắm! Chẳng hạn ăn trong nỗi sợ hãi, lo âu, bực tức; ăn trong nỗi chờ đợi, giận hờn thì nuốt sao trôi? Nuốt là một phản xạ đặc biệt của thực quản dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Một người trồng chuối ngược vẫn có thể nuốt được dễ dàng! Nhưng khi buồn lo thì phản xạ nuốt bị cắt đứt!
Nhưng các cụ thiếu ăn, thiếu năng lựơng phần lớn là do sợ bệnh, kiêng khem quá đáng. Bác sĩ lại hay hù, làm cho họ sợ thêm! Nói chung, chuyện ăn uống nên nghe theo mệnh lệnh của… bao tử:
Cư trần lạc đạo thả tùy duyên
Cơ tắc xan hề khốn tắc miên…”
(Ở đời vui đạo hãy tùy duyên
Đói đến thì ăn mệt ngủ liền…)
Trần Nhân Tông
“Listen to your body”. Hãy lắng nghe sự mách bảo của cơ thể mình! Cơ thể nói… thèm ăn cái gì thì nó đang cần cái đó, thiếu cái đó! Nhưng nhớ ăn là chuyện của văn hóa ! Chuyện của ngàn năm, đâu phải một ngày một buổi. Món ăn gắn với kỷ niệm, gắn với thói quen, gắn với mùi vị từ thuở còn thơ! Người già có thể thích những món ăn…kỳ cục, không sao. Đừng ép! Miễn đủ bốn nhóm: bột, đạm, dầu, rau…Mắm nêm, mắm ruốc, mắm sặc, mắm bồ hóc, tương chao… đều tốt cả. Miễn đừng quá mặn, quá ngọt…là được. Cách ăn cũng vậy. Hãy để các cụ tự do tự tại đến mức có thể đựơc. Đừng ép ăn, đừng đút ăn, đừng làm “hư” các cụ!
Cũng cần có sự hào hứng, sảng khoái, vui vẻ trong bữa ăn. Con cháu hiếu thảo phải biết … giành ăn với các cụ. Men tiêu hoá được tiết ra từ tâm hồn chớ không chỉ từ bao tử.
* Cái thiếu thứ ba là thiếu vận động !
Già thì hai chân trở nên nặng nề, như mọc dài ra, biểu không chịu nghe lời ta nữa! Các khớp cứng lại, sưng lên, xương thì mỏng ra, dòn tan, dễ vỡ, dễ gãy…! Ấy cũng bởi cả một thời trai trẻ đã “Đi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệt…” (TCS)!
Bác sĩ thường khuyên vận động mà không hướng dẫn kỹ dễ làm các cụ ráng quá sức chịu đựng, lâm bệnh thêm. Phải làm sao cho nhẹ nhàng mà hiệu quả, phù hợp với tuổi tác, với sức khỏe. Phải từ từ và đều đều. Ngày xưa người ta săn bắn, hái lượm, đánh cá, làm ruộng, làm rẫy… lao động suốt ngày. Bây giờ chỉ ngồi quanh quẩn trước TV . Có một nguyên tắc “Use it or lose it!” . Cái gì không xài thì teo! Thời đại bây giờ người ta xài cái đầu nhiều quá, nên “đầu thì to mà đít thì teo”. Thật đáng tiếc!
Không cần đi đâu xa. Có thể tập trong nhà. Nếu nhà có cầu thang thì đi cầu thang ngày mươi bận rất tốt. Đi vòng vòng trong phòng cũng được. Đừng có ráng lập “thành tích” làm gì! Tập cho mình thôi.. Từ từ và đều đều… Đến lúc nào thấy ghiền, bỏ tập một buổi … chịu hổng nổi là được!
Nguyên tắc chung là kết hợp hơi thở với vận động. Chậm rãi, nhịp nhàng. Lạy Phật cũng phải đúng …kỹ thuật để khỏi đau lưng, vẹo cột sống. Đúng kỹ thuật là giữ tư thế và kết hợp với hơi thở. Đó cũng chính là thiền, là yoga, dưỡng sinh… ! Vận động thể lực đúng cách thì già sẽ chậm lại. Giảm trầm cảm, buồn lo. Phấn chấn, tự tin. Dễ ăn, dễ ngủ…
Tóm lại, giải quyết đựơc “ba cái lăng nhăng” đó thì có thể già mà… sướng vậy.
BS ĐỖ HỒNG NGỌC
Wednesday, May 29, 2013
Tuesday, May 28, 2013
Fw: Đậu bắp trị đái tháo đường (
From: Luong Nguyen <
Sent: Monday, May 27, 2013 5:48 PM
Subject:
Subject:
Fw: Đậu bắp trị đái tháo đường (TÙY NGHI)
To:
Sent: Monday, May 27, 2013 1:31 PM
Subject: Đậu bắp trị đái tháo đường (TÙY NGHI)
Sent: Monday, May 27, 2013 1:31 PM
Subject: Đậu bắp trị đái tháo đường (TÙY NGHI)
Đậu bắp trị đái tháo đường
Gần đây, trên các trang
web có nhiều bài “ca tụng” đậu bắp như một “khắc tinh” của bệnh đái tháo đường.
Có thật như vậy không?
Đậu bắp còn có tên là
Mướp tây, bắp chà.
Tên khoa học là Hibiscus
esculentus, họ Bông.
Quả đậu bắp có hình dạng
tương tự như quả mướp nên gọi là mướp tây. Hạt trắng như hạt bắp (ngô) nên gọi
là bắp chà. Cây giống đậu nhưng hạt giống bắp nên gọi là đậu bắp.
100g quả đậu bắp có 660
UI vitamin A (13% nhu cầu hàng ngày), 0,2mg vitamin B1 (10%), vitamin C 21mg
(35%), canxi 81mg(l0%), folacin 88mcg (44%), magiê 57mg (16%), thiamin 0,2mg
(13%), ngoài ra còn có kali và mangan.
Khi đun nóng lâu, chất
nhầy làm cho nước canh đặc hơn. Nếu không thích nhầy thì chỉ đun nóng trong
chốc lát.
Thanh nhiệt giải khát:
laođộng dưới trời nắng gắt, mồ hôi ra nhiều nên khát nước và dễ bị cảm nắng.
Đậu bắp thanh nhiệt và sinh tân dịch, vì vậy, dùng đậu bắp nấu vừa ăn vừa uống
nước nấu đó rất thích hợp.
|
Táo bón: đậu bắp rất dồi
dào chất xơ, cả chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan. 1/2 chén đậu bắp nấu
chín có thể cung cấp khoảng 2g chất xơ, đậu bắp còn tươi nguyên cung cấp nhiều
hơn, 1 chén khoảng 3,2g, và chất nhầy.
Chất nhầy rất tốt đối với việc làm mềm
phân, chất xơ kích thích nhu động ruột... cho nên nhuận tràng.
Do chứa hàm
lượng nước cao, đậu bắp còn giúp cơ thể tránh khỏi tình trạng táo bón, đầy hơi.
Ngoài ra,đậu bắp giúp đi cầu tự nhiên, không gây đau bụng như các thuốc trị táo
bón khác, vì vậy, những người thường bị táo bón, nên dùng đậu bắp nấu lấy nước
uống và ăn cả quả đậu bắp luộc.
Hỗ trợ tiêu hóa: khi vào
hệtiêu hóa đậu bắp sẽ chất nhầy và chất xơ của đậu bắp trở thành môi trường tốt
cho những vi khuẩn có lợi, có thể sánh với sữa chua (yaourt), giúp tổng hợp các
vitamin nhóm B.
Đậu bắp có tính nhuận
trường, dùng trị hội chứng kích ứng ruột, làm lành các vết loét trong đường
tiêu hóa,đồng thời làm dịu những cơn đau thắt trong ruột.
Hỗ trợ giảm thân trọng:
đậu bắp sinh ít nhiệt lượng - calori (khoảng 25 calo với 1/2 chén đậu bắp nấu
chín), vì vậy đậu bắp là thức ăn lý tưởng cho những người đang muốn giảm cân.
Chất béo phải nhờ cholesterol nhũ hóa mới vào máu, chất nhầy của đậu bắp khóa
hoạt tính của cholesterol nên chất béo không vào máu; cơthể không được tiếp tế
nên sử dụng mỡ tồn đọng và tiêu mỡ khiến cho thân trọng giảm.
Đa số người mập
phì bị táo bón, vì vậy ăn đậu bắp vừa giảm cholesterol vừa chống táo bón, đúng là
món ăn - vị thuốc.
Bệnh tim mạch: chất nhầy
củađậu bắp ngoại hấp cholesterol của thực phẩm và của muối mật.
Nó giữ
cholesterol lại trong ruột, giúp cơ thể tái hấp thu nước, hấp thu những phân tử
cholesterol vượt chỉ tiêu rồi bài thải theo phân ra ngoài, do đó giảm được
cholesterol huyết.
Những người cholesterol huyết cao, cao huyết áp, đau thắt
ngực và các bệnh tim mạch khác nên ăn đậu bắp, vừa giảm cholesterol lại thông
tiểu, rất thuận lợi cho bệnh cao huyết áp.
Tuy nhiên, nên lưu ý là
khôngăn đậu bắp cùng lúc với uống thuốc, hãy uống thuốc trước bữa ăn 1 giờ hoặc
sau 2 giờ.
Hỗ trợ thai phụ: đậu bắp
chứa nhiều acid folic. 1/2 chén đậu bắp nấu chín tương đương với 36,5mg acid
folic. Một chén đậu bắp sống chứa đến 87,8mg acid folic.
Đây là chất dinh dưỡng
cần thiết cho nhiều chức năng của cơ thể, đặc biệt đối với những phụ nữ mang
thai, acid folic rất quan trọng vì giúp phòng ngừa khuyết tật ống thần kinh và
các dịtật bẩm sinh khác ở thai nhi.
Gần đây, những thí
nghiệm tại khoa Y học cổ truyền, Đại học Y dược TP.HCM, cho thấy cao lỏng được
chế từ thân và lá cây đậu bắp có tác dụng hạ đường huyết trên chuột thí nghiệm.
Với liều 10g - 40g/kg thể trọng có tác dụng hạ đường huyết trên chuột thí
nghiệm. Liều có tác dụng hạ đường huyết ổn định nhất là 30g/kg thể trọng.
Ở
liều này, cao lỏng đậu bắp hạ đường huyết có ý nghĩa thống kê từ thời điểm 40
phút và kéo dàiđến 90 phút. Sau 90 phút, đậu bắp làm hạ 47,34% nồng độ đường
huyết so với nhómđối chứng không điều trị.
Qua so sánh với insulin, tác dụng
của đậu bắp không mạnh bằng insulin, không gây hạ đột ngột như insulin nhưng ổn
định hơn và không có nguy cơ gây tụt huyết áp xuống dưới mức bình thường…
Một số nghiên cứu cũng
cho thấy chất xơ hòa tan có tác dụng tốt trong ổn định đường huyết.
Chất nhầy
trongđậu bắp tiết ra thông qua những mặt cắt ngang, dọc thân trái và dễ hoà tan
vào môi trường nước, kể cả nước ở nhiệt độ thường.
Qua nhiều giờ ngâm, chất
nhầy hòa tan vào nước biểu thị rõ bằng độ sánh trong nước tăng lên. Lượng chất
nhầy trong trái non cao hơn nhiều so với thân hay lá.
Chúng tôi cũng nhận thấy
có người ăn nhiều đậu bắp hàng ngày hoặc dùng thân, lá hoặc quả đậu bắp phơi
khô rồi phối hợp với một số thảo dược như mướp đắng, lá ổi, lá sakê… sắc uống
đểtrị đái tháo đường.
Có khi thấy có kết quả nhưng không biết là do đậu bắp hay
là do các vị thuốc dùng chung. Khi theo dõi thấy có người có tác dụng ổn
địnhđường huyết rất tốt, số khác lại không; có lẽ do cơ địa không thích hợp
chăng?
Chưa có nghiên cứu khoa học nào kết luận hiệu quả điều trị của những
trường hợp này, nhưng có điều cần lưu ý là cần theo dõi lượng đường huyết hàng
ngày và cần có sự tư vấn của các thầy thuốc chuyên môn cho từng cơ địa mỗi
người để có được hiệu quả thích hợp nhất.
Ngoài quả, cành non,
thân, lá và rễ của đậu bắp cũng có thể dùng làm thuốc:
Giúp tiêu hóa tốt, chữa
trịloét dạ dày, bảo vệ gan: dùng cành non của đậu bắp luộc ăn.
Chữa ho, viêm họng: rễ
và lá thái mỏng phơi khô ngày uống 10 - 16g dưới dạng thuốc sắc hay thuốc pha.
Ngoài ra, còn dùng súc miệng.
Sốt cao, viêm đường
tiểu, viêm họng: dùng lá, thân (hoặc thêm rễ) 40g, nấu lấy nước uống.
Để có được những lợi ích
tốt từ đậu bắp, các nhà dinh dưỡng lưu ý:
Khi mua đậu bắp tươi,
nên chọn quả không quá mềm, không có vết thâm bên ngoài vỏ, và không dài quá
8cm. Khi chế biến, nên nấu chín ở nhiệt độ thấp, vừa phải, không nấu, nướng đậu
bắpở nhiệt độ cao, tốt nhất là hấp chín.
Lương
y HOÀNG DUY TÂN
Friday, May 24, 2013
Thông Tin Y Học
Sent: Thursday, May 23, 2013
4:42 PM
Subject: Fw: Chuyển tiếp: Trang Y Học - rất hữu dụng
Subject: Fw: Chuyển tiếp: Trang Y Học - rất hữu dụng
Thông Tin Y Học
- Thông Tin Y Học Về Vitamin
D
- Thông Tin Y Học Về Vitamin
C
- Thông Tin Y Học Về Vitamin
B
- Thông Tin Y Học Về Bệnh Đái
Đường (Diabetes)
- Thông Tin Y Học Về Bệnh Mất
Trí Nhớ (Alzheimer)
- Thông Tin Y Học Về Giấc Ngủ
- Thông Tin Y Học Về Bệnh
Trầm Cảm
- Thông Tin Y Học Về Ung Thư
Tiền Liệt Tuyến (Prostate Cancer)
- Thông Tin Y Học Về Ung Thư
Cổ Tử Cung (cervical Cancer)
- Thông Tin Y Học Về Ung Thư
Vú (breast Cancer)
- Thông Tin Y Học Về Ung Thư
Buồng Trứng (Ovarian Cancer)
- Thông Tin Y Học Về U Xơ Tử
Cung (Fibromyomes hay Fibromes)
- Thông Tin Y Học Về Ung Thư
Máu (Leukemia)
- Thông Tin Y Học Về Ung Thư
Dạ Dày (Stomach Cancer / Gastric Cancer)
- Thông Tin Y Học Về Tiền Mãn
Kinh (Premenopause)
- Thông Tin Y Học Về Tai Biến
Mạch Máu Não
- Thông Tin Y Học Về Thai Phụ
& Thai Nhi
- Thông Tin Y Học Về Bệnh Béo
Phì (Obesity)
- Thông Tin Y Học Về Bệnh
Parkinson
- Thông Tin Y Học Về Bệnh Xơ
Cứng Rải Rác (Multiple Sclerosis)
- Thông Tin Y Học Về Bệnh Xơ
Cứng Cột Bên Teo Cơ (Charcot / Amyotrophic Lateral Sclerosis)
- Thông Tin Y Học Về Bệnh
Loãng Xương (osteoporosis)
- Thông Tin Y Học Về Bệnh Hư
Khớp (Arthrose)
- Thông Tin Y Học Về Khoa
Châm Cứu (Acupuncture)
- Thông Tin Y Học Về Bệnh
Nhầy Nhớt (mucoviscidose)
- Thông Tin Y Học Về Bệnh Suy
Tim (Heart Failure / Cardiac Insufficiency)
- Thông Tin Y Học Về
Ocytocine
- Thông Tin Y Học Về Thể Dục
Thể Thao
- Thông Tin Y Học Về Trà (Tea)
- Thông Tin Y Học Về Cafe
(coffee)
- Thông Tin Y Học Về
Chocolate(Chocolat / Sô Cô La)
- Thông Tin Y Học Về Rượu
- Thông Tin Y Học Về Bệnh Tự
Kỷ (Autism)
- Thông Tin Y Học Về Trẻ Nhỏ
Xem TV
- Thông Tin Y Học Về Bệnh
Thiên Đầu Thống (Migraine)
- Thông Tin Y Học Về Bệnh
Động Kinh (Epilepsie)
- Thông Tin Y Học Về Bệnh Tâm
Thần Phân Liệt (Schizophrenia)
- Thông Tin Y Học Về Liệu
Pháp Tế Bào (Thérapie Cellulaire)
- Thông Tin Y Học Về Liệu
Pháp Gene (Thérapie Génique)
- Thông Tin Y Học Về Bệnh
Crohn (Crohn's Disease)
- Thông Tin Y Học Về Viêm
Võng Mạc Sắc Tố (Retinite Pigmentaire)
- Thông Tin Y Học Về Bệnh
Rung Nhĩ (Atrial Fibrillation / Fibrillation Auriculaire)
- Thông tin Y Học Về Thuốc
Kháng Đông
- Thông Tin Y Học Về Bệnh
SIDA (Aids Disease / HIV)
- Thông Tin Y Học Về Giác mạc
(Cornea)
- Thông Tin Y Học Về Bệnh Tăng
Nhãn Áp (Glaucome)
- Thông Tin Y Học Về Hói Đầu
/ Sói Đầu (Calvitie)
- Thông Tin Y Học Về Sữa Mẹ
(Breastfeeding)
- Thông Tin Y Hoc Về Nhồi Máu
Cơ Tim ( Heart Attack / Myocardial Infarction / Infarctus Du Myocarde )
- Thông Tin Y Học Về Sỏi Thận
/ Sạn Thận (Kidney Stones)
- Thông Tin Y Học Về Bệnh Lạc
Nội Mạc Tử Cung (Endometriosis /Endométriose)
- Thông Tin Y Học Về Bệnh
Thoái Hóa Hoàng Điểm do Tuổi Tác (Age-Related Macular Degeneration (AMD) )
- Thông Tin Y Học Về Kỹ Thuật
Thẩm Mỹ Căng Da Mặt ( Lifting / Facelift )
- Thông Tin Y Học Về Bệnh Rối
Loạn Lưỡng Cực / Bệnh Hưng-Trầm Cảm (Bipolar Disorder / Manic-Depressive
Illness / Maladie Maniaco-Dépressive /Trouble Bipolaire )
- Thông Tin Y Học Về Bệnh Ung
Thư Da ( Skin Cancer )
- Thông Tin Y Học Về Lịch Sử
Y Khoa
- Thông Tin Y Học Về Ghép Cơ
Quan / Cấy Ghép Nội Tạng ( Organ Transplant / Greffe D'organe )
Các Bài Tổng Hợp Thông Tin Theo Chuyên Đề Từ Thời Sự Y Học Bổ
Xung vào các topics có sẵn hoặc thông tin riêng lẻ.
- Suy Thận Mãn Tính (Chronic
Kidney Disease)
- Ung Thư Phổi (lung Cancer)
- Đặc Tính , Ích Lợi Của Dầu
Cá đối Với Tim
- Kháng Kháng Sinh
- Giảm Dùng Muối Giúp Nhiều
Cho Tim
- Nước Ép Trái Cây Làm Giảm
Hiệu Quả Thuốc
- Sành Ăn Nhưng Vẫn Gìn Giữ
Trái Tim Không Bị Bịnh
- Đàn Ông Đàn Bà ... Ai Nói
Nhiều Hơn Ai ???
- Dùng Aspirine Trong Tai
Biên Mạch Máu Não
- Triệt Sản Phụ Nữ : Một Kỹ
Thuật Bịt Vòi Trứng
- Nha Chu Là Gì?
- Các Loại Dược Phẩm trị bịnh
Mất Ngủ
- Tái Tạo Một Chiếc Răng Bằng
Những Tế Bào Gốc
- Niềm Hạnh Phúc Có Tính Lây
Nhiễm Và Lan Truyền Giữa Bạn Bè
- Thông Tin về Sử Dụng Muối
Ăn
Tự Điển Y Học.
Bộ Sưu Tập Về Những Phương Thuốc Quý
của Người Việt.
Phục dương đại bổ tửuToa rượu thuốc
Minh Mạng
11 bài thuốc trị bệnh bất lực
Bài thuốc trị Gout
Bài thuốc hữu hiệu để giảm máu cao, mỡ cao
Chữa phỏngHuyết áp thấp
Nấm sữa Kefir
Tỏi với sức khỏe
Thuốc trong rau
Bệnh cúm heo
Cập nhật về bệnh ung thư
Trị bệnh đau ngang thắt lưng
Tin vui cho người bệnh nghèo
Huấn thị điều hành căn bản cho người cao niên
Sơ Gan
Cây Sả chữa bệnh ung thư!!!
Cholesterol Tốt, Xấu ...
5 phương pháp tập thể dục buổi sáng
Chữa bệnh Gout không cần thuốc
Bệnh Dời Bò (Shingle)
Toa thuốc trị cao máu và mỡ trong máu
Trị Cholesterol bằng lá Aloe-Vera
Trị bệnh bằng "Đậu Đen"
Thuốc xông chữa cảm cúm
Phương pháp cầm máu dị thường
Bệnh Gout đến từ đâu
Dùng "dấm táo & mật ong" để trị bá bênh
Heart attacks and drinking warm water
Tắm âm dương
Canh chua bạc hà - Gây chứng bệnh Gout
Lá dứa trị bệnh tiểu đường
Cây Aloe Vera
Những lợi ích về việc đi bộ
Nước gạo lức, thần dược !!!
Với cây kim, ta có thể cứu người
Làm thế nào để khỏi già ?
Thuốc trị tê bại, đau nhức ...
Thuốc thần chữa bệnh "gout"
Những toa thuốc "mẹo"
Khám phá mới về gạo lứcViêm gan
của Người Việt.
Phục dương đại bổ tửuToa rượu thuốc
Minh Mạng
11 bài thuốc trị bệnh bất lực
Bài thuốc trị Gout
Bài thuốc hữu hiệu để giảm máu cao, mỡ cao
Chữa phỏngHuyết áp thấp
Nấm sữa Kefir
Tỏi với sức khỏe
Thuốc trong rau
Bệnh cúm heo
Cập nhật về bệnh ung thư
Trị bệnh đau ngang thắt lưng
Tin vui cho người bệnh nghèo
Huấn thị điều hành căn bản cho người cao niên
Sơ Gan
Cây Sả chữa bệnh ung thư!!!
Cholesterol Tốt, Xấu ...
5 phương pháp tập thể dục buổi sáng
Chữa bệnh Gout không cần thuốc
Bệnh Dời Bò (Shingle)
Toa thuốc trị cao máu và mỡ trong máu
Trị Cholesterol bằng lá Aloe-Vera
Trị bệnh bằng "Đậu Đen"
Thuốc xông chữa cảm cúm
Phương pháp cầm máu dị thường
Bệnh Gout đến từ đâu
Dùng "dấm táo & mật ong" để trị bá bênh
Heart attacks and drinking warm water
Tắm âm dương
Canh chua bạc hà - Gây chứng bệnh Gout
Lá dứa trị bệnh tiểu đường
Cây Aloe Vera
Những lợi ích về việc đi bộ
Nước gạo lức, thần dược !!!
Với cây kim, ta có thể cứu người
Làm thế nào để khỏi già ?
Thuốc trị tê bại, đau nhức ...
Thuốc thần chữa bệnh "gout"
Những toa thuốc "mẹo"
Khám phá mới về gạo lứcViêm gan
Subscribe to:
Posts (Atom)
Featured Post
Đây là lý do tại sao bạn nên nằm ngủ nghiêng về bên trái
From: VUONG DANG < Date: Sun, Nov 22, 2020 at 8:10 PM Subject: Fw: Đây là lý do tại sao bạn nên nằm ngủ nghiêng về bên trái/Why Slee...
Popular Posts
-
From: VUONG DANG < Date: Sun, Nov 22, 2020 at 8:10 PM Subject: Fw: Đây là lý do tại sao bạn nên nằm ngủ nghiêng về bên trái/Why Slee...
-
From: don phong Nguyen Date: 2015-10-06 23:18 GMT-04:00 Subject: Fwd: FW: 3 phút với yoga xóa tan mỏi mắt-Easy Eye Exercises To: ...
-
---------- Forwarded message ---------- From: .TÂM và TƯỚNG trong SỐ MỆNH connguoi. Moi doc Kinh chuc vui khoe --------- Forwarded m...
-
---------- Forwarded message ---------- From: Diane Pham < q > Date: 2016-02-04 14:19 GMT-08:00 Subject: Fw: Nỗi Buồn Cuối Năm,...
-
Việt Nam đối mặt với dịch sởi khiến hơn 100 người chết Bệnh nhân đổ dồn về các bệnh viện trung ương là một trong các nguyên nhân trực...
-
Mắt & Chất Lutein Kỳ Diệu 1. Đôi mắt là cửa sổ của li...
-
From: van tran Sent: Tuesday, July 12, 2016 7:53 PM Subject: 1 DĐKTTG Phòng bệnh Alzheimer ngay bây giờ. Subject: Phòn...
-
From: English included Tin khẩn, Tất cả các loại nước tương mang nhản hiệu dưới đây đều mang mầm bệnh ung thư: ...
-
behalf of; Thuy Huong < Làm thế nào để khỏi già ? Khi nào các bộ phận trong cơ thể củ...
-
behalf of; KimChi Nguyen < Khi đọc thấy bài nầy ,tôi mách cho người thân trong gia đình biết, hầu để ngừa phòng khi gặp phả...