Thực
Trạng Đau Lòng Của Nền Y Tế Việt Nam Ngày Nay.
Trúc Giang MN
1* Mở bài
Con người không ai thoát
khỏi cái vòng khổ lụy: sinh lão bịnh tử. Trong đời, ít nhất cũng phải có mặt
một lần ở bịnh viện, đó là lúc chào đời tại nhà bảo sanh.
Các tổ chức xã hội, các nhà cầm quyền đều có bổn phận phải chăm sóc đời sống của công dân, mức độ quan tâm chăm sóc tốt, xấu, ít nhiều, được thể hiện qua hai cơ quan là giáo dục và y tế của quốc gia.
Nền giáo dục XHCN của VN hiện tại đã bị phá sản, ngành y tế quốc gia đang đổ vở dưới sự cai trị của đảng Cộng Sản Việt Nam.
Sự quá tải của các bịnh viện hiện nay đã đưa đội ngũ cán bộ y tế đến tình trạng vô trách nhiệm, xem thường mạng sống con người, thái độ hống hách kiêu căng và tham ô. Bịnh viện quá tải đã có từ lâu, gây ra biết bao nhiêu cái chết oan ức, tức tưởi, tạo thành chuyện dài một ngàn lẻ một câu chuyên thương tâm, đau lòng trong dân gian, thế mà đảng CSVN vẫn vô cảm, sống chết mặc bây. Nếu không kịp thời chữa trị thì những oan hồn uổng tử sẽ về báo oán, đòi mạng, khiến cho đảng CSVN không sớm thì muộn, cũng phải nhập phe với oan hồn uổng tử mà vào địa ngục.
Các tổ chức xã hội, các nhà cầm quyền đều có bổn phận phải chăm sóc đời sống của công dân, mức độ quan tâm chăm sóc tốt, xấu, ít nhiều, được thể hiện qua hai cơ quan là giáo dục và y tế của quốc gia.
Nền giáo dục XHCN của VN hiện tại đã bị phá sản, ngành y tế quốc gia đang đổ vở dưới sự cai trị của đảng Cộng Sản Việt Nam.
Sự quá tải của các bịnh viện hiện nay đã đưa đội ngũ cán bộ y tế đến tình trạng vô trách nhiệm, xem thường mạng sống con người, thái độ hống hách kiêu căng và tham ô. Bịnh viện quá tải đã có từ lâu, gây ra biết bao nhiêu cái chết oan ức, tức tưởi, tạo thành chuyện dài một ngàn lẻ một câu chuyên thương tâm, đau lòng trong dân gian, thế mà đảng CSVN vẫn vô cảm, sống chết mặc bây. Nếu không kịp thời chữa trị thì những oan hồn uổng tử sẽ về báo oán, đòi mạng, khiến cho đảng CSVN không sớm thì muộn, cũng phải nhập phe với oan hồn uổng tử mà vào địa ngục.
2* Tình trạng quá tải
của bịnh viện Việt Nam
Bịnh nhân nằm la liệt
trong một bịnh viện ở Hà Nội.(3 người 1 giường)
Bộ trưởng Y Tế Nguyễn
Thị Kim Tiến tuyên bố trước Quốc Hội: “Chẳng có nước nào ở châu Á mà bịnh viện
quá tải như ở nước ta cả. Cả xã hội bức xúc về tình trạng quá tải của bịnh
viện, nhưng cuộc sống phải công bằng giữa cho và nhận. Có cho ngành y tế cái gì
đâu mà đòi nhận rất nhiều. Không đầu tư xây BV mà đòi dịch vụ y tế tốt, thì vô
lý và bất công vô cùng”.
Bà bộ trưởng nầy công khai chửi xéo hai cơ quan, một là chính phủ của Nguyễn Tấn Dũng không cấp tiền xây BV, hai là chửi xéo quốc hội của Nguyễn Sinh Hùng đòi hỏi quá nhiều, một hành động vô lý và bất công.
Bà bộ trưởng nầy ngon thật, dùng một hòn đá mà chọi 2 con chim. Trước hết là con chim Nguyễn Tấn Dũng, thủ tướng chính phủ, kế đến chọi con chim Nguyễn Sinh Hùng chủ tịch quốc hội.
Ngày 16-3-2012, bản tin trên Internet ghi lại phát biểu của những lãnh đạo ngành y tế và bịnh viện (BV), nội dung như sau:
Bà bộ trưởng nầy công khai chửi xéo hai cơ quan, một là chính phủ của Nguyễn Tấn Dũng không cấp tiền xây BV, hai là chửi xéo quốc hội của Nguyễn Sinh Hùng đòi hỏi quá nhiều, một hành động vô lý và bất công.
Bà bộ trưởng nầy ngon thật, dùng một hòn đá mà chọi 2 con chim. Trước hết là con chim Nguyễn Tấn Dũng, thủ tướng chính phủ, kế đến chọi con chim Nguyễn Sinh Hùng chủ tịch quốc hội.
Ngày 16-3-2012, bản tin trên Internet ghi lại phát biểu của những lãnh đạo ngành y tế và bịnh viện (BV), nội dung như sau:
Hầu hết các bịnh viện VN
đều luôn luôn quá tải. Bịnh nhân (BN) nằm la liệt trên các hành lang. Ở các BV
nhi đồng, 4, 5 cháu nằm chung một giường, thậm chí người nhà phải giành nhau
những chỗ ở dưới gầm giường, trải chiếu cho các cháu bị bịnh có chỗ nằm.
Ai có dịp chứng kiến cảnh tượng của bịnh viện VN ngày nay, đều không khỏi rùng mình. Vào BV, người ta trở thành người vô gia cư, vì nằm ngủ trên chiếc chiếu ngoài hành lang hay ngoài trời. Tình trạng quá tải làm cho sự nhiễm khuẩn ngày càng tăng cao, bịnh cũ chưa điều trị xong thì lại mang thêm bịnh mới do lây lan giữa bịnh nhân với nhau.
Trong tốc độ xây dựng khách sạn, sân golf, nhà hàng, nhanh đến chóng mặt, thì việc chăm sóc sức khoẻ người dân không ai quan tâm tới.
Ai có dịp chứng kiến cảnh tượng của bịnh viện VN ngày nay, đều không khỏi rùng mình. Vào BV, người ta trở thành người vô gia cư, vì nằm ngủ trên chiếc chiếu ngoài hành lang hay ngoài trời. Tình trạng quá tải làm cho sự nhiễm khuẩn ngày càng tăng cao, bịnh cũ chưa điều trị xong thì lại mang thêm bịnh mới do lây lan giữa bịnh nhân với nhau.
Trong tốc độ xây dựng khách sạn, sân golf, nhà hàng, nhanh đến chóng mặt, thì việc chăm sóc sức khoẻ người dân không ai quan tâm tới.
Cảnh
"quay đầu đuôi" của bệnh nhân bệnh viện Bạch Mai.
2.1.Phát biểu của bác sĩ
Nguyễn Hoàng Minh, bịnh viện ung bướu Sài Gòn
Bác sĩ Nguyễn Hoàng Minh, Giám đốc BV Ung Bướu Sài Gòn, phát biểu: “Trung bình mỗi ngày BV tiếp nhận 1,619 lượt bịnh nhân đến khám từ 6 giờ sáng và cả giờ nghỉ trưa. Với 631 giường mà phải gánh điều trị nội trú cho 1,807 BN và 9,510 lượt điều trị ngoại trú, nên chuyện ghép 3 người vào một giường và thậm chí, BN phải nằm dưới sàn nhà là chuyện bình thường.
Bác sĩ Nguyễn Hoàng Minh, Giám đốc BV Ung Bướu Sài Gòn, phát biểu: “Trung bình mỗi ngày BV tiếp nhận 1,619 lượt bịnh nhân đến khám từ 6 giờ sáng và cả giờ nghỉ trưa. Với 631 giường mà phải gánh điều trị nội trú cho 1,807 BN và 9,510 lượt điều trị ngoại trú, nên chuyện ghép 3 người vào một giường và thậm chí, BN phải nằm dưới sàn nhà là chuyện bình thường.
2.2.Phát biểu của bác sĩ
Trần Thanh Mỹ, bịnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình
BS Trần Thanh Mỹ, Giám
đốc BV Chấn Thương Chỉnh Hình:
“Trong vòng 26 năm, kể từ 1985 đến nay, BV vẫn giữ nguyên số giường như cũ, nhưng số BN tăng lên gấp 4 lần, từ 8,310 lên tới 33,882 (tháng 11, 2011), thì làm sao không quá tải cho được.
“Trong vòng 26 năm, kể từ 1985 đến nay, BV vẫn giữ nguyên số giường như cũ, nhưng số BN tăng lên gấp 4 lần, từ 8,310 lên tới 33,882 (tháng 11, 2011), thì làm sao không quá tải cho được.
2.3. Phát biểu của BS
Tăng Chí Thượng, Giám đốc BV Nhi Đồng 1, Sài Gòn
Điều đáng lo ngại là tình
trạng quá tải gia tăng không ngừng. Các phòng cấp cứu, hồi sức không đủ chỗ cho
BN nằm, vì BN rất cần thiết phải có chỗ nằm ở 2 nơi nầy. Trường hợp BN cần phải
được điều trị bằng máy móc kỹ thuật cao, hoặc điều kiện vô trùng, thì không thể
thực hiện được. Đành bó tay. Hiện nay, BV Nhi Đồng 1 đang theo dõi và điều trị
cho 10,000 trẻ bị tim bẩm sinh, đang chờ phẩu thuật. Trẻ nào không dai sức chờ
đợi, thì phải ra đi thôi. Nhìn những đứa bé vô tội phải ra đi, mấy ai không đau
lòng?
Tại khoa hô hấp, nhiễm, tiêu hoá thì quanh năm, BV phải gánh số lượng gấp đôi, gấp ba quy mô của bịnh viện. BV xoay sở đủ cách: kê thêm giường đôi ở giữa phòng, thay giường to bằng giường nhỏ (thay vì 3 giường to, thì được 6 giường nhỏ)
Quá tải làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng chẩn đoán và điều trị là lẻ tất nhiên, ảnh hưởng đến thái độ phục vụ, đến y đức của cán bộ y tế, khiến cho việc quản lý nhếch nhác, tắc trách.
Đã rất nhiều năm rồi, các BV từ trung ương đến các tỉnh thành, đã và đang ở tình trạng quá tải.
Tại khoa hô hấp, nhiễm, tiêu hoá thì quanh năm, BV phải gánh số lượng gấp đôi, gấp ba quy mô của bịnh viện. BV xoay sở đủ cách: kê thêm giường đôi ở giữa phòng, thay giường to bằng giường nhỏ (thay vì 3 giường to, thì được 6 giường nhỏ)
Quá tải làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng chẩn đoán và điều trị là lẻ tất nhiên, ảnh hưởng đến thái độ phục vụ, đến y đức của cán bộ y tế, khiến cho việc quản lý nhếch nhác, tắc trách.
Đã rất nhiều năm rồi, các BV từ trung ương đến các tỉnh thành, đã và đang ở tình trạng quá tải.
2.4. Ở bịnh viện Việt
Đức
BV Việt Đức có 500
giường cho 1,000 bịnh nhân nội trú. Trong 6 tháng đầu năm 2010, tăng lên 3,829
bịnh nhân, cho nên phải nằm dưới đất, ngoài hành lang thôi. Bịnh nhân đang chờ
mổ lên tới 3,000 ca.
Quá nhiều bệnh
viện đang quá tải.
2.5. Chuyện lạ ở bịnh
viện Tam Điệp
Theo phản ảnh của báo
Đại Đoàn Kết, qua bài viết “Chuyện lạ ở bịnh viện K, Tam Điệp”, tác giả Hương
Trà cho biết: “Bịnh nhân ung thư phổi phải nằm ngoài sân để điều trị, chai nước
biển treo trên cành cây, giữa những ngày mưa phùn gió rét căm căm. Trong phòng,
BN chen chúc nằm dưới gầm giường, hành lang cũng không còn chỗ trống. Trong khi
đó, hàng ngày, một số không ít BN phải xếp hàng tại chùa Thanh Nhàn từ 6 giờ
sáng để nhận cơm và cháo miễn phí.
Chuyện lạ hơn nữa, người nhà của bịnh nhân còn kiêm thêm việc “thay ống truyền”, vì BS và y tá bận rộn, có gọi cũng phải chờ đợi rất lâu.
Chuyện lạ hơn nữa, người nhà của bịnh nhân còn kiêm thêm việc “thay ống truyền”, vì BS và y tá bận rộn, có gọi cũng phải chờ đợi rất lâu.
2.6. Những nổi lòng của
bịnh nhân
Bịnh nhân Trần Thị Nhu:
“Có bịnh mà phải nằm vật vã 4, 5 người một giường thì bịnh lại nặng thêm”.
Chị Nguyễn Thị Cẩm Nhung, Chợ Lách, Bến Tre: “Lần đầu tiên tôi đưa con vào BV Nhi Đồng 1, không ngờ mẹ con tôi phải nằm ngoài hành lang. Ban đêm gió thổi lồng lộng, người lớn như tôi mà còn lạnh, huống chi con tôi mới 15 tháng tuổi lại bị sưng phổi mà phải nằm ngoài gió, thật là quá xót xa, tuyệt vọng, kêu trời không thấu”.
Quá tải là bịnh nan y của ngành y tế, là bịnh kinh niên của đảng và nhà nước CSVN. “Nhiều BV, sau nhiều năm “quy lụy” mới xin được đất, nhưng phải chờ quy hoạch từ năm nầy đến năm khác, cuối cùng địa phương thản nhiên trả lởi “không có ngân sách”. Trong khi đó, dự án xây Tượng Đài 50 tỷ đồng thì được xét mau lẹ. Dự án xây sân Golf thì được giải quyết nhanh chóng, dễ dãi, mà còn trải thảm đỏ mời rước linh đình.”
Đó là ý kiến của đồng bào và bịnh nhân. Ông Dũng đâu rồi? Có nghe thấy không? Hay là ông cũng trở nên vô cảm nặng rồi chăng?
Chị Nguyễn Thị Cẩm Nhung, Chợ Lách, Bến Tre: “Lần đầu tiên tôi đưa con vào BV Nhi Đồng 1, không ngờ mẹ con tôi phải nằm ngoài hành lang. Ban đêm gió thổi lồng lộng, người lớn như tôi mà còn lạnh, huống chi con tôi mới 15 tháng tuổi lại bị sưng phổi mà phải nằm ngoài gió, thật là quá xót xa, tuyệt vọng, kêu trời không thấu”.
Quá tải là bịnh nan y của ngành y tế, là bịnh kinh niên của đảng và nhà nước CSVN. “Nhiều BV, sau nhiều năm “quy lụy” mới xin được đất, nhưng phải chờ quy hoạch từ năm nầy đến năm khác, cuối cùng địa phương thản nhiên trả lởi “không có ngân sách”. Trong khi đó, dự án xây Tượng Đài 50 tỷ đồng thì được xét mau lẹ. Dự án xây sân Golf thì được giải quyết nhanh chóng, dễ dãi, mà còn trải thảm đỏ mời rước linh đình.”
Đó là ý kiến của đồng bào và bịnh nhân. Ông Dũng đâu rồi? Có nghe thấy không? Hay là ông cũng trở nên vô cảm nặng rồi chăng?
3* Những cái chết oan
ức, tức tưởi của bịnh nhân
Cái chết oan của bệnh nhân Dương Thị Thu Huyền
khiến dư luận vô cùng bức xúc
Trước tình trạng đổ vở,
xuống cấp của nền y tế VN, có biết bao nhiêu cái chế oan ức, tức tưởi, chết bất
thường, chết tức chết tối, chết không kịp trối, tạo ra biết bao nhiêu câu chuyện
thương tâm trong gia đình VN ngày nay.
3.1. Những cái chết kêu
trời không thấu
Ngày 21-9-2011, bà Trần
Thị Hương té ngã tại nhà, được đưa vào Trung Tâm Y Tế Phù Mỹ (TT/YT/PM). BS
Châu Tấn Khoa, Phó Giám đốc TT đến khám. BS chỉ hỏi qua loa vài câu rồi bỏ đi.
Mẹ tôi lăn lộn đau đớn suốt đêm. Tôi báo thì BS trả lời “Không sao đâu, chỉ té
thôi mà”.
Ngày 22-9-2011, sáng sớm, mẹ tôi được đưa xuống khoa nội, tôi thắc mắc thì được giải thích: “Sức khoẻ BN ổn định”. Chị Nguyễn Thị Thơm con của bà Hương thuật lại như thế. Chị cho biết, ngày 24-9-2011, bà Hương bị co giật, quang tuyến X cho biết ”nhồi máu não, nhũng não, gãy xương đùi phải”. Vì thờ ơ tắc trách, khi biết được nguyên nhân gây bịnh thì đã quá trễ.
Ngày 22-9-2011, sáng sớm, mẹ tôi được đưa xuống khoa nội, tôi thắc mắc thì được giải thích: “Sức khoẻ BN ổn định”. Chị Nguyễn Thị Thơm con của bà Hương thuật lại như thế. Chị cho biết, ngày 24-9-2011, bà Hương bị co giật, quang tuyến X cho biết ”nhồi máu não, nhũng não, gãy xương đùi phải”. Vì thờ ơ tắc trách, khi biết được nguyên nhân gây bịnh thì đã quá trễ.
3.2. Cũng tại Trung Tâm
Y Tế Phù Mỹ
Cũng tại TT/YT/PM, anh
Ngô Văn Tân có đơn yêu cầu cơ quan chức năng làm sáng tỏ, quy trách nhiệm về
cái chết của đứa con sơ sinh của anh.
Ngày 19-5-2011, anh Tân đưa vợ là Đinh Thị Mỹ vào TT để sinh con. 7 giờ sáng, chị Mỹ bị vở ối, lên cơn đau dữ dội, Tân xin nữ hộ sinh đến khám thì bị quát nạt thô bạo, đau bụng đẻ là chuyện thường. Khi tình trạng xấu đi, gia đình xin sinh mổ, thì được bảo là “sinh mổ phải trả tiền công” 4 giờ chiều, BS Hồ Thị Đào Hoa lắc đầu cho biết, hài nhi ngộp thở vì uống quá nhiều nước ối không cứu được”.
Bác sĩ không cảm nhận được sự đau khổ của người làm cha mẹ khi bị mất con như thế nào. Rất nhiều cái chết xảy ra trước mắt, đã làm cho đội ngũ bác sĩ trở thành vô cảm.
Còn biết bao nhiêu cái chết tức tưởi, oan ức do những câu nói “không sao đâu”, do tắc trách, lơ là và cẩu thả của nhân viên bịnh viện công VN hiện nay.
Ngày 19-5-2011, anh Tân đưa vợ là Đinh Thị Mỹ vào TT để sinh con. 7 giờ sáng, chị Mỹ bị vở ối, lên cơn đau dữ dội, Tân xin nữ hộ sinh đến khám thì bị quát nạt thô bạo, đau bụng đẻ là chuyện thường. Khi tình trạng xấu đi, gia đình xin sinh mổ, thì được bảo là “sinh mổ phải trả tiền công” 4 giờ chiều, BS Hồ Thị Đào Hoa lắc đầu cho biết, hài nhi ngộp thở vì uống quá nhiều nước ối không cứu được”.
Bác sĩ không cảm nhận được sự đau khổ của người làm cha mẹ khi bị mất con như thế nào. Rất nhiều cái chết xảy ra trước mắt, đã làm cho đội ngũ bác sĩ trở thành vô cảm.
Còn biết bao nhiêu cái chết tức tưởi, oan ức do những câu nói “không sao đâu”, do tắc trách, lơ là và cẩu thả của nhân viên bịnh viện công VN hiện nay.
3.3. Bác sĩ nhảy cửa sổ
trốn mất
Người
dân đập phá nhà bác sĩ và BV Năm Căn sau cái chết của bịnh nhân.
Ngày 7-6-2009, bịnh nhân
Đỗ Thị Hoài, 18 tuổi, ở Hà Nam, đã tử vong sau một đêm tại BV Đa Khoa Thanh
Liêm, do sự tắc trách của BS Lê Văn Thuyết.
4 giờ chiều cùng ngày, BN bị sốt cao, gia đình có nguyện vọng xin chuyển lên tuyến trên, nhưng BS Lê Văn Thuyết xoa tay khẳng định: “Bịnh nầy nằm dưới tầm tay của chúng tôi. Đây chỉ là bịnh phụ nữ, người nhà không phải lo.” Khi gia đình năn nỉ xin chuyển, thì BS Thuyết lớn tiếng gắt giọng: “Nếu gia đình không tin vào năng lực của tôi, thì cũng phải tin vào cái bằng bác sĩ mà nhà nước đã cấp cho tôi chứ”.
Tuy nhiên, bịnh nhân vẫn còn đau đớn mà BS Thuyết không đến kiểm tra tình hình. Bịnh nhân bất tĩnh, BS Thuyết cho 2 y tá đến chụp điện tim. Đến 7 giờ sáng, Đỗ Thị Hoài nhắm mắt.
Sau vụ việc, BS Thuyết lẫn trốn khỏi BV. Lãnh đạo BV tự ý cho chuyển thi thể BN về nhà mà không thông báo cho gia đình biết.
Khi gia đình hai bên nội ngoại chia nhau đi tìm và yêu cầu BS Thuyết giải thích. Lợi dụng khi người nhà nghe điện thoại, BS Thuyết nhảy qua cửa sổ trốn mất.
4 giờ chiều cùng ngày, BN bị sốt cao, gia đình có nguyện vọng xin chuyển lên tuyến trên, nhưng BS Lê Văn Thuyết xoa tay khẳng định: “Bịnh nầy nằm dưới tầm tay của chúng tôi. Đây chỉ là bịnh phụ nữ, người nhà không phải lo.” Khi gia đình năn nỉ xin chuyển, thì BS Thuyết lớn tiếng gắt giọng: “Nếu gia đình không tin vào năng lực của tôi, thì cũng phải tin vào cái bằng bác sĩ mà nhà nước đã cấp cho tôi chứ”.
Tuy nhiên, bịnh nhân vẫn còn đau đớn mà BS Thuyết không đến kiểm tra tình hình. Bịnh nhân bất tĩnh, BS Thuyết cho 2 y tá đến chụp điện tim. Đến 7 giờ sáng, Đỗ Thị Hoài nhắm mắt.
Sau vụ việc, BS Thuyết lẫn trốn khỏi BV. Lãnh đạo BV tự ý cho chuyển thi thể BN về nhà mà không thông báo cho gia đình biết.
Khi gia đình hai bên nội ngoại chia nhau đi tìm và yêu cầu BS Thuyết giải thích. Lợi dụng khi người nhà nghe điện thoại, BS Thuyết nhảy qua cửa sổ trốn mất.
4* Văn hoá phong bì
trong ngành y của Việt Nam
Văn hoá là những thói quen, những tập tục có tính truyền thống xem như mặc nhiên của một dân tộc. Ở Việt Nam, văn hoá phong bì nằm trong quốc nạn tham nhũng, thuộc tính của cán bộ CSVN.
Văn hoá là những thói quen, những tập tục có tính truyền thống xem như mặc nhiên của một dân tộc. Ở Việt Nam, văn hoá phong bì nằm trong quốc nạn tham nhũng, thuộc tính của cán bộ CSVN.
4.1. Bỏ ra 100 triệu
đồng để lãnh lương hàng tháng vài trăm ngàn
GS Nguyễn Minh Thuyết
nêu ý kiến: “Nạn hối lộ phong bì lan tràn phổ biến là do người ta nói nhiều mà
làm ít hoặc không làm. Cán bộ lãnh đạo không gương mẫu thì “thượng bất chánh,
hạ tắc loạn” là lẻ đương nhiên.
Tôi từng biết, chuyện xin đi dạy học ở một miền núi xa Hà Nội. Để trở thành giáo viên chính thức của Sở Giáo Dục, giáo viên nọ phải bỏ ra 100 triệu để lót tay cho quan chức. Bỏ ra 100 triệu chỉ để lãnh lương hàng tháng vài trăm ngàn, như thế phải bao lâu mới lấy lại đủ vốn”.
Tôi từng biết, chuyện xin đi dạy học ở một miền núi xa Hà Nội. Để trở thành giáo viên chính thức của Sở Giáo Dục, giáo viên nọ phải bỏ ra 100 triệu để lót tay cho quan chức. Bỏ ra 100 triệu chỉ để lãnh lương hàng tháng vài trăm ngàn, như thế phải bao lâu mới lấy lại đủ vốn”.
4.2. Nạn phong bì mang
lại siêu thu nhập
Bà Nguyễn Thị Hoài Thu,
nguyên Phó Chủ tịch Ủy Ban Các Vấn Đề Xã Hội của quốc Hội: “Khám bịnh và xin
việc làm là hai lãnh vực gây bức xúc nhất hiện nay. Bây giờ bị ốm mà không lót
tay cho bác sĩ thì có khi tánh mạng không còn giữ được, đã có nhiều trường hợp
như thế xảy ra. Lương là phụ, phong bì là chính”.
4.3. Phong bì ngành y và
tư duy ngược lại
Bộ trưởng y Tế Nguyễn
Thị Kim Tiến phát biểu: “Khi người dân, người bịnh không đưa phong bì thì y đức
của bác sĩ cán bộ sẽ được cải tiến”.
Nhiều người phản đối ý kiến của bà nầy. Anh Vũ Hải cho biết: “Chẳng có ai muốn đưa phong bì cho ai cả. Người dân nghèo không muốn bị mất tiền, vì đối với họ, 50,000 hay 100,000 là một số tiền lớn, đôi khi phải chạy đôn chạy đáo vay mượn. Tại sao không xét ngược lại, vì sao người ta phải đưa
phong bì?
Câu nói của bà bộ trưởng nầy đã chối bỏ trách nhiệm quản lý của Bộ Y Tế, của nhà nước. Bà nầy đã từ chối trách nhiệm của bà rồi lại đổ thừa cho người dân”.
Nhiều người phản đối ý kiến của bà nầy. Anh Vũ Hải cho biết: “Chẳng có ai muốn đưa phong bì cho ai cả. Người dân nghèo không muốn bị mất tiền, vì đối với họ, 50,000 hay 100,000 là một số tiền lớn, đôi khi phải chạy đôn chạy đáo vay mượn. Tại sao không xét ngược lại, vì sao người ta phải đưa
phong bì?
Câu nói của bà bộ trưởng nầy đã chối bỏ trách nhiệm quản lý của Bộ Y Tế, của nhà nước. Bà nầy đã từ chối trách nhiệm của bà rồi lại đổ thừa cho người dân”.
No comments:
Post a Comment